4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?

Các kênh thông tin để tìm kiếm công việc thực tập

Hiện nay, có rất nhiều phương tiện để sinh viên tìm việc làm thực tập phù hợp. Một vài nguồn uy tín có thể kể đến:

Hiện nay, rất nhiều trường Đại học đã có sự liên kết với các tổ chức/ cơ quan/ doanh nghiệp nhất định, giúp quá trình thực tập của sinh viên diễn ra suôn sẻ hơn.

Dựa vào các mối quan hệ xã hội, sinh viên cũng có thể tìm kiếm việc làm thực tập cho bản thân nhờ sự hỗ trợ, giới thiệu của người thân, bạn bè. Đó là những người đã, đang công tác tại một tổ chức/ cơ quan/ doanh nghiệp cố định, sẽ thông báo cho ta nếu nơi đó có kế hoạch tuyển dụng thực tập sinh.

Hiện nay, thông tin tuyển dụng có rất nhiều trên mạng xã hội hoặc các website tìm việc làm với nhiều mẫu CV nổi bật có thể kể đến như JobOKO,...

Tùy vào nhu cầu cũng như trải nghiệm cá nhân, người dùng có thể lựa chọn cho mình kênh thông tin phù hợp để tìm được những công việc thực tập đúng với mong muốn, dự định của bản thân.

Thông tin cơ bản sinh viên cần chú ý trước khi đi thực tập

Trên đây là những thông tin cơ bản cũng như các lưu ý dành cho sinh viên, người trẻ khi bắt đầu đi thực tập, bước chân vào thị trường lao động. Hi vọng bài viết đã đem đến cho bạn nhiều điều hữu ích. Hiện tại, trên trang web tìm việc làm nhanh JobOKO cũng có rất nhiều công ty tuyển dụng thực tập sinh, bạn có thể tham khảo thêm để tìm được một nơi thực tập ưng ý. Chúc bạn sớm tìm được công việc thực tập phù hợp với ngành học cũng như những nhu cầu của bản thân.

– Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác.

– Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối, mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

– Các con sông là một thành phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó là các bồn thu nước từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc nước ngầm và vận chuyển các loại nước này ra biển.

– Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước, vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

– Chi lưu hay phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ.

– Thông thường, sông được chia làm hai loại là sông chính và sông nhánh (hay nhánh sông). Sông chính là sông có độ dài lớn nhất hoặc có diện tích lưu vực hay lượng nước lớn nhất; sông nhánh là sông chảy vào sông chính.

– Các con sông nhìn chung có thể phân thành sông chảy trên vùng có bồi tích hoặc sông chảy trên vùng có đá gốc hoặc hỗn hợp. Các con sông chảy trên vùng có bồi tích có các lòng dẫn và đồng bãi bồi là do chúng tự tạo thành sông chảy trên đá gốc hình thành khi dòng sông xâm thực sâu cắt qua khỏi lớp trầm tích hiện đại và cắt vào lớp đá gốc nằm bên dưới.

– Quá trình này diễn ra ở những khu vực từng trải qua các kiểu biến động địa chất như nâng lên (làm tăng gradient của sông) hoặc ở những khu vực có thành phần đá cứng làm cho con sông dốc đến mức nó không thể tích tụ các bồi tích hiện đại.

– Sông chảy trên đá gốc thường rất ít có bồi tích trên đáy của chúng; các vật liệu này là đối tượng dễ xâm thực trong lòng sông.

– Các sông bồi tích có thể phân chia theo hình dạng kênh dẫn như uốn khúc, bện tết, lang thang, hoặc thẳng. Hình dạng của một con sống bồi tích bị khống chế bởi các yếu tố như nguồn cung cấp trầm tích, thành phần vật chất, lưu lượng, thực vật trong lưu vực và nâng cao đáy sông.

Yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên tìm kiếm việc làm thực tập

- Thái độ cầu tiến, ham học hỏi

- Tinh thần trách nhiệm với công việc

- Thái độ làm việc tốt: kiên trì, nỗ lực, chủ động, tích cực trong công việc

- Có kĩ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác, trao đổi thông tin tốt

Những công việc cần làm trong khi thực tập

Thông thường, một người tiến hành quá trình thực tập sẽ cần làm những công việc như:

- Tìm hiểu về cơ chế hoạt động, quy định, nội quy chung của đơn vị/ tổ chức/ cơ quan/ doanh nghiệp.

- Thực hiện các tác vụ hàng ngày của công việc dưới sự hướng dẫn, quan sát của quản lí.

- Hỗ trợ và tham dự, đóng góp vào những dự án, việc làm của đơn vị/ tổ chức/ cơ quan/ doanh nghiệp.

- Học hỏi và tích lũy kinh nghiệm thực tế (cả về kĩ năng cứng và kĩ năng mềm)...

- Thực tập nhận thức: Đây là môn bắt buộc trong chương trình đào tạo ở một số hệ Đại học, Cao đẳng trong nước. Sinh viên sẽ được tuyển dụng đào tạo và làm việc tại đơn vị/ tổ chức/ doanh nghiệp như một nhân viên trong một khoảng thời gian quy định rồi quay lại hoàn thành nốt chương trình học của mình. Sau giai đoạn này, sinh viên cần có báo cáo, thu hoạch để gửi về cho nhà trường.

- Thực tập tích lũy: Sinh viên sẽ tham gia 1 dự án cụ thể đúng với số giờ làm việc tại đơn vị/ tổ chức/ doanh nghiệp. Hoặc cũng có thể là sinh viên tích lũy đủ tối thiểu 320 giờ làm việc thực tế tại đơn vị/ tổ chức/ doanh nghiệp.

- Thực tập tốt nghiệp: Đây là hình thức thực tập kéo dài trong 15 tuần, chỉ dành cho sinh viên năm cuối sắp ra trường. Hình thức thực tập này có yêu cầu cao hơn, mang tính chất quyết định đối với việc tốt nghiệp của sinh viên. Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ là người chủ động học hỏi và tìm kiếm cơ hội việc làm cho bản thân.

- Thực tập tại nước ngoài: Để có cơ hội đi thực tập tại các doanh nghiệp nước ngoài, CV thực tập của sinh viên cần đáp ứng rất nhiều yêu cầu (về kết quả học tập, năng lực ngoại ngữ, thành tích ngoại khóa,...), vượt qua những vòng tuyển chọn khắt khe thông qua 2 cách thức là bài luận và phỏng vấn.

Đa số các kì thực tập thường sẽ kéo dài 3 - 4 tháng. Ở một vài nơi, khoảng thời gian này sẽ ngắn hơn, rơi vào tầm 2 - 3 tháng. Cũng có một số nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên thực tập lâu hơn nhằm có cái nhìn sâu sắc hơn về năng lực nhân sự. Từ đó, sinh viên thực tập cũng có thể được việc làm chính thức tại đơn vị đó.

Thực tập là một trong những chính sách của Nhà nước để khuyến khích các doanh nghiệp tiếp nhận, mở rộng cơ hội cho sinh viên tiếp cận thực tế. Vậy nên, doanh nghiệp không có nghĩa vụ phải trả lương cho thực tập sinh mà chỉ có trách nhiệm chỉ dẫn, tạo điều kiện việc làm cho sinh viên trong môi trường thực tế.

Tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành nghề cũng như những chính sách riêng của từng cơ quan/ tổ chức/ doanh nghiệp, sinh viên sẽ có hoặc không có lương trong quá trình thực tập. Nếu có, khoản phụ cấp sẽ rơi vào tầm 3 - 5 triệu VNĐ đối với các doanh nghiệp lớn và 1 - 2 triệu VNĐ đối với các doanh nghiệp nhỏ hơn. Điều này cũng dựa vào thỏa thuận giữa hai bên về việc hưởng phụ cấp thực tập và các khoản hỗ trợ khác.