Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:

Điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics

- Nhà đầu tư nước ngoài cần đáp ứng các quy định về tỷ lệ sở hữu(tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài cao nhất không quá 51%), hình thức đầu tư(góp vốn, mua cổ phần, hợp tác kinh doanh...), số lượng lao động nước ngoài,... tùy theo từng loại hình dịch vụ cụ thể.

-  Nhà đầu tư nước ngoài có thể áp dụng theo điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nếu có sự khác biệt về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics.

- Đáp ứng các điều kiện về an ninh, quốc phòng nếu hoạt động tại một số khu vực nhất định.

Như vậy, tùy theo từng loại hình dịch vụ cụ thể mà các điều kiện đầu tư, kinh doanh dịch vụ logistics sẽ có những quy định riêng. Tuy nhiên, đều phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật.

Xem thêm: Miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong trường hợp nào?

Người được cấp visa Đài Loan có thể nhập cảnh Đài Loan 1 lần hoặc nhiều lần đối với 2 loại visa chính: Visa du lịch và Visa định cư.

Visa Đài Loan có 2 loại chính: Visa du lịch và visa định cư

Người được cấp thị thực du lịch Đài Loan có thể lưu trú tại Đài Loan từ 3 tháng đến dưới 6 tháng. Visa du lịch được cấp cho các trường hợp sau:

- Người đi công tác tại Đài Loan

- Người đi du lịch kết hợp hoạt động xã hội

- Người có nhu cầu sang Đài Loan thăm thân nhân

- Người sang học tiếng Trung Quốc

- Người lao động ngắn hạn hay thực hiện hợp đồng dịch vụ bên Đài Loan.

Người được cấp visa định cư Đài Loan có thể lưu trú tại quốc gia này trên 6 tháng. Visa định cư được cấp cho các trường hợp sau:

- Người muốn kết hôn với người Đài Loan và đăng ký hộ khẩu tại Đài Loan

- Người muốn kết hôn với người nước ngoài định cư tại Đài Loan

- Visa đoàn tụ gia đình dành cho người vị thành niên dưới 20 tuổi hay người phụ thuộc có cha mẹ quốc tịch Đài Loan hoặc cha mẹ là người nước ngoài định cư tại Đài Loan.

Visa Đài Loan có bao nhiêu loại?

Có bao nhiêu loại hình logistics hiện nay?

Hiện nay, theo quy định tại Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP có các loại hình dịch vụ logistics sau đây:

(1) Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.

(2) Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.

(3) Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.

(5) Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.

(6) Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).

(7) Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

(8) Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.

(9) Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.

(10) Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.

(11) Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.

(12) Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.

(13) Dịch vụ vận tải hàng không.

(14) Dịch vụ vận tải đa phương thức.

(15) Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.

(16) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

(17) Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại 2005.

Theo đó, trong các loại hình dịch vụ logistics phổ biến nêu trên thì có một số loại hình được sử dụng nhiều nhất hiện nay như:

- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ: Do Việt Nam có hệ thống đường bộ phát triển, đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn trong vận tải hàng hóa nội địa.

- Dịch vụ đại lý vận tải/môi giới vận tải: Với sự phát triển của thương mại điện tử, các dịch vụ đại lý/môi giới vận tải ngày càng quan trọng để kết nối người gửi với các đơn vị vận tải.

- Dịch vụ kho bãi/logistics: Trong bối cảnh thương mại phát triển, việc quản lý, lưu kho và phân phối hàng hóa trở nên quan trọng, thúc đẩy nhu cầu các dịch vụ logistics tăng lên.

- Dịch vụ chuyển phát nhanh: Với sự gia tăng của thương mại điện tử, dịch vụ chuyển phát nhanh cũng trở nên phổ biến để phục vụ nhu cầu giao nhận hàng hóa.

Như vậy có thể thấy các dịch vụ logistics như vận tải, kho bãi và chuyển phát nhanh là những dịch vụ được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Tuy nhiên, tỷ trọng cụ thể còn phụ thuộc vào đặc điểm thị trường tại từng khu vực địa lý nước ta.

Thời hạn visa Đài Loan là bao lâu?

- Thời hạn nhập cảnh: Là ngày mà người được cấp visa Đài Loan phải nhập cảnh trước thời hạn đó.

- Thời gian lưu trú thông thường: Có 3 mốc là 14 ngày, 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày.

Nếu bạn có visa Đài Loan 60 ngày và muốn gia hạn thì trước khi visa hết hạn, phải chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để đến các Trạm phục vụ của Cục Xuất nhập cảnh và Di dân – Bộ Nội chính tại các huyện hoặc thành phố để làm thủ tục xin gia hạn visa.

- Thời hạn của Visa định cư không ghi thời hạn lưu trú: Trong vòng 15 ngày kể từ sau ngày nhập cảnh, hoặc từ ngày được cấp đổi Visa định cư tại Đài Loan, bạn phải đến các Trạm phục vụ của Cục Xuất nhập cảnh và Di dân – Bộ Nội chính tại các huyện hoặc thành phố để làm thủ tục xin cấp Thẻ cư trú . Thời hạn cư trú sẽ được căn cứ vào ngày tháng in trên thẻ cứ trú.

- Số lần nhập cảnh: Visa nhập cảnh Đài Loan sẽ có 2 loại:

Dịch vụ xin visa Đài Loan uy tín

Visa Liên Đại Dương đã giới thiệu đầy đủ các loại visa Đài Loan để bạn có thể tham khảo. Để biết thêm chi tiết về thủ tục, giấy tờ làm visa Đài Loan theo từng mục đích, hãy liên hệ với dịch vụ làm visa nhanh của chúng tôi để được tư vấn chi tiết.

Kinh doanh dịch vụ logistics cần những điều kiện gì?

Theo hướng dẫn tại Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cần những điều kiện sau:

“1. Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định tại Điều 3 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó.

2. Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoài việc phải đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể quy định tại Điều 3 Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử.

3. Điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics:

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện sau:

a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):

- Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam...”

Theo đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cần những điều kiện sau:

- Đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của từng loại hình dịch vụ cụ thể quy định tại Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP;

- Kinh doanh bằng phương tiện điện tử cần tuân thủ quy định về thương mại điện tử quy định tại Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP.