Nợ công Việt Nam hiện đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người. Với các khoản vay lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các quốc gia khác, câu hỏi đặt ra là Việt Nam nợ nước nào nhiều nhất? Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, việc quản lý nợ công và xác định những đối tác tài chính đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sự ổn định tài chính quốc gia. Trong bài viết này, hãy cùng TOPI tìm hiểu về chủ đề này nhé!
Nợ công của Việt Nam (theo % GDP) qua các năm
Dưới dây là danh sách % GDP từ năm 2011 đến năm 2022 của Việt Nam:
Nợ công của Việt Nam theo tỷ lệ phần trăm trên GDP đã có những biến động đáng chú ý trong những năm gần đây, phản ánh tình hình kinh tế và nhu cầu vay vốn của quốc gia. Trong giai đoạn 2015-2020, nợ công có xu hướng tăng, đạt đỉnh điểm ở mức gần 64,5% GDP vào năm 2016 do các khoản vay lớn từ các dự án hạ tầng và chi tiêu công.
Tuy nhiên, từ sau năm 2017, tỷ lệ nợ công đã dần giảm xuống nhờ vào các chính sách tài khóa chặt chẽ và tăng trưởng kinh tế ổn định. Đến năm 2022, tỷ lệ nợ công của Việt Nam đã giảm xuống còn khoảng 43,1% GDP, phản ánh nỗ lực trong việc kiểm soát chi tiêu công và tăng cường khả năng trả nợ của chính phủ. Tuy vậy, nợ công vẫn là vấn đề cần được giám sát chặt chẽ để đảm bảo an toàn tài chính quốc gia trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không ngừng biến động.
Đơn vị chủ quản của Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam AISVN: Khất nợ trái phiếu đến hạn
Công ty CP Giáo dục Quốc tế Mỹ (AIS) hiện là đơn vị điều hành của AISVN, doanh nghiệp được thành lập năm 2018, trụ sở tại TP.HCM. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giáo dục. Tại thời điểm thành lập, công ty có vốn điều lệ 50 tỷ đồng, gồm 3 cổ đông sáng lập là bà Nguyễn Thị Út Em nắm 90% vốn, ông Hồ Quang Trung nắm 9,9% và ông Hồ Quang Tri nắm 0,1%.
Chỉ 2 tuần sau, vốn điều lệ Công ty đột ngột tăng vọt lên 1.000 tỷ đồng, cơ cấu cổ đông lúc này không được tiết lộ. Bà Nguyễn Thị Út Em hiện là người đại diện theo pháp luật kiêm Chủ tịch HĐQT công ty.
Bà Nguyễn Thị Út Em (phải) - Chủ tịch HĐQT AISVN. Ảnh: ais.edu.vn
Thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho thấy, Công ty CP Giáo dục Quốc tế Mỹ (AIS) đã có 2 lần huy động vốn từ trái phiếu, thu về 500 tỷ đồng.
Hồi đầu năm 2022, CTCP Giáo dục quốc tế Mỹ AIS đã phát hành lô trái phiếu AIECH2223001 trị giá 250 tỷ đồng, đáo hạn ngày 26/7/2023. Lãi suất cố định 11,5%/năm.
Hoạt động thanh toán lãi trái phiếu của AIS diễn ra bình thường cho đến tháng 7/2023, đơn vị này thông báo gia hạn thời gian tất toán lô trái phiếu trên thêm 6 tháng, đến 26/1/2024 với lãi suất điều chỉnh là 12%/năm. Tổng mệnh giá còn đang lưu hành là 200 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn lô trái phiếu AIECH2224002 phát hành ngày 8/9/2022, kỳ hạn 2 năm, lãi suất cố định 10,5%/năm. Tổng giá trị theo mệnh giá đang lưu hành gần 318 tỷ đồng. CTCP Chứng khoán Dầu khí (PSI) là đại lý lưu ký thanh toán cho lô trái phiếu này.
Đáng chú ý, liên quan đến lô trái phiếu này, ngày 20/9/2023, Chứng khoán Dầu khí cho biết doanh nghiệp đã không thanh toán đầy đủ đúng hạn tiền lãi vào ngày đến hạn thanh toán và không thể khắc phục được trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn.
Dữ liệu Dân Việt cho thấy, trong năm 2018 nhưng AIS đã ghi nhận 108,2 tỷ đồng doanh thu thuần. Tổng tài sản cuối năm 2018 của AIS là 3.987 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu 1.468 tỷ đồng, nợ phải trả chiếm 2.519 tỷ đồng, trong đó nợ vay dài hạn 2.079 tỷ đồng.
Do sử dụng đòn bẩy tài chính lớn nên AIS phải gánh chi phí lãi vay lên đến 66,3 tỷ đồng, "bào mòn" lợi nhuận đạt được, khiến doanh nghiệp này lỗ sau thuế 24,5 tỷ đồng.
Sang năm 2019, doanh thu thuần tăng mạnh lên 439,5 tỷ đồng, tuy nhiên lợi nhuận cuối năm vẫn khá hạn chế với 19,7 tỷ đồng do gánh nặng chi phí vận hành, lãi vay. Vốn chủ sở hữu thời điểm này của AIS tăng nhẹ, đạt 1.487 tỷ đồng, nhưng nợ phải trả cũng tăng lên với 2.745 tỷ đồng.
Sang năm 2020, AIS tiếp tục sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao. Thời điểm 31/12/2020, nợ phải trả của AIS đã lên 3.056 tỷ đồng, nợ vay dài hạn 2.189 tỷ đồng, nhưng vốn chủ sở hữu giảm còn 965,6 tỷ đồng và AIS cũng ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 334 tỷ đồng.
Bài 2: Hệ sinh thái của bà Nguyễn Thị Út Em có gì?
Danh sách các chủ nợ của Việt Nam
Việt Nam vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các quốc gia, tổ chức quốc tế và các thị trường tài chính trong nước. Dưới đây là một số "chủ nợ" chính của Việt Nam:
Việt Nam vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau
Học sinh trường quốc tế đắt đỏ bậc nhất TP. HCM phải nghỉ học 1 ngày vì lý do tài chính
Gần 1.400 học sinh của Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN) phải nghỉ học ngày 18/03/2024 để AISVN tập trung tìm kiếm giải pháp giải quyết tình hình khó khăn về tài chính, cũng như hoạch định lại các chính sách nhằm đảm bảo lợi ích của toàn thể học sinh hiện tại.
Bà Nguyễn Thị Út Em, Chủ tịch Hội đồng trường, thừa nhận với báo giới rằng, trường AISVN đang gặp vấn đề về tài chính và không thể trả lương cho giáo viên và nhân viên trong nhiều tháng qua. Dù lãnh đạo trường đã nỗ lực tìm giải pháp, nhưng vấn đề vẫn không được giải quyết.
Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội TP.HCM, tại thời điểm hết tháng 1/2024 AISVN là một trong các đơn vị nợ BHXH trong suốt 9 tháng, với số tiền chậm đóng lên đến gần 202 triệu đồng.
Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam có trụ sở tại số 220 Nguyễn Văn Tạo, xã Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM, trải dài trên một khuôn viên rộng lớn, lên đến 6,5 ha.
Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN). Ảnh: AISVN
Trường hiện có hơn 1.300 học sinh, trong đó có khoảng 90% là người Việt Nam và phần còn lại đến từ 21 quốc gia khác. Trường có định hướng theo mô hình quốc tế phổ thông liên cấp, từ cấp mẫu giáo đến lớp 12, và không có giới hạn về số lượng học sinh Việt Nam. Mục tiêu hoạt động của trường là phi lợi nhuận, tập trung vào việc cung cấp một môi trường học tập quốc tế cho học sinh.
Đây là một trong những trường có học phí cao nhất cả nước, với mức học phí từ lớp tiểu học đến trung học phổ thông dao động từ 512 triệu đồng đến 724 triệu đồng.
Bên cạnh đó, để con em được tham gia vào bậc dự bị tiểu học của trường năm học 2023 - 2024, chỉ tính riêng học phí nếu đóng 1 lần trước ngày 30/06/2023 đã là 350 triệu đồng (Không bao gồm chi phí phụ trợ, đồ dùng học tập,....).
AISVN được bắt đầu xây dựng từ năm 2009, với tổng vốn đầu tư lên đến 1.500 tỷ đồng. Chủ đầu tư ban đầu là Công ty TNHH Quản trị Tài nguyên Tri thức, được thành lập vào năm 2010, do bà Út Em và các cổ đông Hồ Quang Tri, Hồ Quang Trung sở hữu, với tỷ lệ lần lượt là 80%, 0,1% và 19,9%.
Tài nguyên Tri thức hiện đóng trụ sở tại Lô 14, Công viên phần mềm Quang Trung, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, TP.HCM. Hồi tháng 5/2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thông báo với Tài nguyên Tri thức và bà Nguyễn Thị Út Em về việc thu giữ 5.646 m2 đất và tài sản gắn liền với đất tại lô số 14, Công viên Phần mềm Quang Trung, quận 12, TP.HCM để xử lý thu hồi nợ. Lô đất kể trên sau đó được SCB đưa ra đấu giá với giá khởi điểm là 191 tỷ đồng.
Nợ công Việt Nam trên đầu người hiện nay
Nợ công trên đầu người là chỉ số đo lường số tiền nợ công mà mỗi người dân trong một quốc gia sẽ phải gánh vác nếu chia đều tổng nợ công cho dân số.
Tại Việt Nam, theo các báo cáo gần đây, nợ công trên đầu người đang có xu hướng gia tăng do nhu cầu vay nợ để đầu tư phát triển hạ tầng và các chương trình an sinh xã hội.
Theo số liệu từ Bộ Tài chính và các tổ chức tài chính quốc tế, nợ công Việt Nam. Năm 2018 là 31,69 triệu đồng/người; năm 2019 là 33,62 triệu đồng/người; năm 2020 là 35,1 triệu đồng/người; năm 2021, nợ công bình quân đầu người là 36,71 triệu đồng/người.
Con số này phản ánh quy mô nợ mà chính phủ Việt Nam đang phải đối mặt, đồng thời cũng là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của việc quản lý hiệu quả nguồn nợ để tránh gánh nặng cho các thế hệ tương lai. Việc kiểm soát nợ công và tăng trưởng kinh tế bền vững là yếu tố then chốt giúp giảm bớt áp lực từ nợ công trên đầu người trong những năm tới.