- Chủ động tìm kiếm và duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng.
V. Lưu ý khi xin việc nhân viên kinh doanh
Hiện nay các nhà tuyển dụng thường khá khắt khe khi tuyển nhân viên kinh doanh. Tùy từng doanh nghiệp với các mô hình kinh doanh khác nhau sẽ có những yêu cầu riêng. Về cơ bản để thu hút được nhà tuyển dụng khi tham gia ứng tuyển, bạn cần phải cần có các yếu tố sau đây:
Đọc thêm: Kinh nghiệm xin việc làm Nhân viên kinh doanh
Nhân viên kinh doanh Logistics
Nhân viên kinh doanh Logistics làm việc tại các công ty logistics hay xuất nhập khẩu. Họ chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, cung cấp giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, xác nhận đơn hàng giao nhận,... Để làm được công việc này, họ cần phải có kỹ năng quản lý thời gian và chịu được áp lực cao trong công việc. Kỹ năng lập kế hoạch, xử lý đa tác vụ và kỹ năng công nghệ thông tin cũng vô cùng quan trọng.
Nhân viên kinh doanh dự án là người đại diện cho doanh nghiệp thực hiện mọi giao dịch với khách hàng. Họ thường sẽ tham gia vào các dự án kinh doanh sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể trong một thời gian nhất định. Khi kết thúc dự án, họ sẽ được chuyển sang một dự án mới với sản phẩm hoàn toàn mới hoặc tương tự. Lợi ích lớn nhất khi làm công việc này là thông qua mỗi dự án, nhân viên kinh doanh sẽ xây dựng được một cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng. Càng về sau, khối dữ liệu này càng được mở rộng và công việc kinh doanh sẽ ngày càng hiệu quả hơn.
Có những việc làm nhân viên kinh doanh nào phổ biến?
Cần Có Bằng Cấp Gì Để Ứng Tuyển Vào Vị Trí Này?
Đa số các công ty yêu cầu ứng viên có bằng cử nhân chuyên ngành liên quan đến kinh doanh, marketing hoặc một lĩnh vực liên quan. Tuy nhiên, kinh nghiệm bán hàng và các kỹ năng thực tế đôi khi được coi trọng hơn.
Thị trường cạnh tranh khốc liệt
Ngành nào cũng có cạnh tranh. Tuy nhiên đối với kinh doanh thì mức cạnh tranh khốc liệt vô cùng, đặc biệt với các lĩnh vực liên quan tới bán lẻ, dịch vụ. Điều này không chỉ gây khó dễ cho người lao động mà còn là vấn đề mà các doanh nghiệp cần đương đầu.
Mức Lương Khởi Điểm Cho Vị Trí Nhân Viên Kinh Doanh Là Bao Nhiêu?
Mức lương khởi điểm cho vị trí nhân viên kinh doanh có thể dao động từ 5
Nhận Ngay Việc Làm Nhân Viên Kinh Doanh Tại JobsGO
Có thể thấy, nhu cầu tuyển dụng nhân viên kinh doanh ngày càng lớn. Vậy bạn cần làm thế nào để tìm việc làm nhân viên kinh doanh nhanh, chất lượng?
JobsGO là một trang web chuyên về tuyển dụng việc làm. Tại JobsGO đem đến hàng nghìn cơ hội hấp dẫn trong các ngành nghề, vị trí khác nhau, trong đó có nhân viên kinh doanh. Tháng này, tại JobsGO có hơn 50 vị trí nhân viên kinh doanh ở các doanh nghiệp lớn nhỏ. Bạn hãy nhanh tay truy cập website Jobsgo.vn để tạo CV và nộp CV trực tiếp nhé.
Với những thông tin trong bài viết trên đây, JobsGO mong rằng bạn đã nắm bắt được tình hình, xu hướng tuyển dụng nhân viên kinh doanh và cách nắm bắt cơ hội tốt nhất.
Nhu Cầu Tuyển Dụng Nhân Viên Kinh Doanh
Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng nhân viên kinh doanh và việc làm nhân viên hỗ trợ kinh doanh tại Việt Nam đang ngày càng cao. Các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, thương mại, đều đang mở rộng quy mô kinh doanh và mở rộng thị trường.
Sự cạnh tranh của môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung vào việc xây dựng đội ngũ nhân sự mạnh mẽ và có kỹ năng chuyên sâu về kinh doanh. Nhân viên kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy doanh số bán hàng, tìm kiếm, phát triển khách hàng, cũng như duy trì và mở rộng mối quan hệ doanh nghiệp.
Rất nhiều công ty lớn đang tuyển dụng vị trí nhân viên kinh doanh mà bạn có thể tham khảo là:
IX. Cơ hội thăng tiến của nhân viên kinh doanh
Nhân viên kinh doanh nhận lương theo năng lực. Điều này có nghĩa là họ làm việc hiệu quả bao nhiêu thì mức lương của họ sẽ cao bấy nhiêu và cơ hội thăng tiến cũng sẽ tỉ lệ thuận với đó. Lộ trình thăng tiến cũng sẽ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm làm việc. Những người có năng lực tốt trải qua một thời gian gắn bó có thể được bổ nhiệm lên các chức vụ như trưởng nhóm kinh doanh, trưởng phòng kinh doanh hay thậm chí là giám đốc kinh doanh.
Nhân viên kinh doanh cần chứng nhận, chứng chỉ gì?
Mỗi một ngành nghề, để làm tốt thì người nhân viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng, các kiến thức chuyên môn, dưới đây là các chứng nhận, chứng chỉ mà một người làm kinh doanh cần thiết, giúp thăng tiến hơn trong con đường sự nghiệp.
- Chứng nhận Digital marketing OMCP - Chứng nhận Microsoft Advertising
- Chứng chỉ CDMP 2435553666 - Chứng chỉ kỹ năng chốt đơn hàng - Chứng chỉ bán hàng đỉnh cao của các trung tâm
VI. Mức lương của nhân viên kinh doanh cao không?
Thu nhập của nhân viên kinh doanh không chỉ đến từ lương cứng mà còn cả thưởng doanh số. Tùy vào kinh nghiệm, năng lực cũng như quy mô và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp, con số cụ thể sẽ dao động khác nhau. Mức lương trung bình của ngành này trên thị trường hiện như sau:
- Thực tập sinh, nhân viên part-time, người chưa có kinh nghiệm: 3-4 triệu VNĐ/tháng + thưởng KPI.
- Nhân viên có ít hơn 2 năm kinh nghiệm: 6-8 triệu VNĐ/tháng + thưởng KPI.
- Nhân viên có 2-5 năm kinh nghiệm: 13-15 triệu VNĐ/ tháng + thưởng KPI.
- Các cấp quản lý, giám đốc kinh doanh: >20 triệu VNĐ/tháng + thưởng KPI.
Nhân viên Kinh doanh Bất động sản thường có lương từ
và thưởng 1% doanh số, có nghĩa là ngoài mức lương hàng tháng 8 triệu (thường phải đạt 1 ngưỡng KPI có 2 giao dịch/tháng, nếu không sẽ bị cho nghỉ việc) thì còn có thêm 1% từ các giao dịch đã đạt được.
Ở ngưỡng thấp nhất đối với vị trí nhân viên kinh doanh mới ra trường, chưa có kinh nghiệm mới bắt đầu làm quen và học nghề sẽ có mức lương dao động hàng tháng là
. Còn đối với nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp, có kinh nghiệm mức lương sẽ khác
Tuy nhiên, ở mỗi loại hình kinh doanh, mặt hàng, nhân viên còn được thưởng theo phần trăm doanh số, lợi nhuận, nên mức lương cũng sẽ có sự biến động. Vì vậy, khi
, người lao động cần tìm hiểu kỹ càng về mức lương để lựa chọn cho mình công việc phù hợp.
Mô Tả Công Việc Nhân Viên Kinh Doanh
Tùy vào từng doanh nghiệp mà nhân viên kinh doanh sẽ đảm nhận quảng bá từng sản phẩm, dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, họ vẫn sẽ đảm bảo một số công việc như sau:
Cơ Hội Thăng Tiến Trong Ngành Kinh Doanh Ra Sao?
Ngành kinh doanh mang lại rất nhiều cơ hội thăng tiến cho cá nhân có khả năng và mong muốn phát triển sự nghiệp. Bạn có thể thăng tiến từ vị trí nhân viên kinh doanh lên trưởng nhóm, quản lý khu vực, giám đốc kinh doanh, thậm chí là C-level positions như CEO hoặc CMO tùy thuộc vào hiệu suất công việc và khả năng lãnh đạo.
Chọn ngành nghề An Ninh / Bảo Vệ An toàn lao động Bán hàng / Kinh doanh Bán lẻ / Bán sỉ Bảo hiểm Bất động sản Biên phiên dịch Bưu chính viễn thông Chăn nuôi / Thú y Chứng khoán CNTT - Phần cứng / Mạng CNTT - Phần mềm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm / Dinh dưỡng Cơ khí / Ô tô / Tự động hóa Dầu khí Dệt may / Da giày / Thời trang Dịch vụ khách hàng Du lịch Dược phẩm Điện / Điện tử / Điện lạnh Đồ gỗ Giải trí Giáo dục / Đào tạo Hàng gia dụng / Chăm sóc cá nhân Hàng hải Hàng không Hành chính / Thư ký Hóa học In ấn / Xuất bản Kế toán / Kiểm toán Khoáng sản Kiến trúc Lao động phổ thông Lâm Nghiệp Luật / Pháp lý Môi trường Mỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kế Ngân hàng Nhà hàng / Khách sạn Nhân sự Nội ngoại thất Nông nghiệp Phi chính phủ / Phi lợi nhuận Quản lý chất lượng (QA/QC) Quản lý điều hành Quảng cáo / Đối ngoại / Truyền Thông Sản xuất / Vận hành sản xuất Tài chính / Đầu tư Thống kê Thu mua / Vật tư Thủy lợi Thủy sản / Hải sản Thư viện Thực phẩm & Đồ uống Tiếp thị / Marketing Tiếp thị trực tuyến Tổ chức sự kiện Trắc địa / Địa Chất Truyền hình / Báo chí / Biên tập Tư vấn Vận chuyển / Giao nhận / Kho vận Xây dựng Xuất nhập khẩu Y tế / Chăm sóc sức khỏe Bảo trì / Sửa chữa Ngành khác
Chọn địa điểm Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Cạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Dak Lak Dak Nông Đà Nẵng Điện Biên Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khác Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum KV Bắc Trung Bộ KV Đông Nam Bộ KV Nam Trung Bộ KV Tây Nguyên Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên- Huế Tiền Giang Toàn quốc Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Banteay Meanchey Battambang Kampong Chhnang Kampong Speu Kampot Kandal Kep Koh Kong Kratie Otdar Meanchey Pailin Phnompenh Preah Vihear Prey Veng Siem Reap Stung Treng Svay Rieng Tbong Khmum Chicago Florida Miami New Jersey San Diego Hồng Kông Indonesia Jakarta Khác Attapeu Bokeo Champasak Houaphanh Khammouane Luang Prabang Phongsaly Vientiane Xiangkhouang Kuala Lumpur Malaysia Yangon Hokkaido Tokyo Yokohama Philippines Qatar Quốc tế Singapore Bangkok Kharkiv
Mức lương Từ 3.000.000 đ Từ 5.000.000 đ Từ 7.000.000 đ Từ 10.000.000 đ Từ 15.000.000 đ Từ 20.000.000 đ Từ 30.000.000 đ Từ 40.000.000 đ Từ 50.000.000 đ Từ 60.000.000 đ Từ 70.000.000 đ
Cấp bậc Sinh viên/ Thực tập sinh Mới tốt nghiệp Nhân viên Trưởng nhóm / Giám sát Quản lý Quản lý cấp cao Điều hành cấp cao
Đăng trong vòng 3 ngày trước 1 tuần trước 2 tuần trước 1 tháng trước
Hình thức việc làm Nhân viên chính thức Tạm thời/Dự án Thời vụ - Nghề tự do Thực tập
Chế độ bảo hiểm Du Lịch Chế độ thưởng Chăm sóc sức khỏe Đào tạo Tăng lương Laptop Phụ cấp Xe đưa đón Du lịch nước ngoài Đồng phục Công tác phí Phụ cấp thâm niên Nghỉ phép năm CLB thể thao
Kinh nghiệm làm việc Không yêu cầu kinh nghiệm Chưa có kinh nghiệm Đến dưới 1 năm Từ 1 đến 4 năm Từ 5 đến 7 năm Từ 7 đến 10 năm Từ 11 năm
Thông thường trong các cơ quan quảng cáo, tiếp thị, công nghệ thông tin và thời trang, vai trò của nhân viên kinh doanh (tiếng Anh: Account Executive) liên quan đến sự hiểu biết sâu sắc về mục tiêu và sản phẩm của khách hàng và khả năng chuyên nghiệp để đưa ra lời khuyên hiệu quả về việc tạo ra các hoạt động và chiến lược quảng bá thành công.[1] Nhân viên kinh doanh trực tiếp làm việc với và cung cấp dịch vụ cho một hoặc nhiều đại biểu của công ty khách hàng.
Trong các ngành tiếp thị và quảng cáo, nhân viên kinh doanh thường chịu trách nhiệm phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng. Nhân viên kinh doanh đóng vai trò là người liên kết trực tiếp giữa công ty quảng cáo và khách hàng hiện tại, quản lý công việc hàng ngày và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. Từ "Executive" trong trường hợp này có nghĩa là "thực thi" - nghĩa là anh ấy / cô ấy chịu trách nhiệm chính cho các phần thực tế hơn của công việc quảng cáo (nghĩa là vị trí truyền thông, phân phối, đàm phán hợp đồng, v.v.). Nhân viên kinh doanh cũng được giao nhiệm vụ đưa thêm khách hàng vào đại lý để tăng doanh thu. Nhân viên kinh doanh thường sẽ có 1-2 trợ lý và báo cáo cho người giám sát / quản lý tài khoản tương ứng[2] and/or to the client service director/account director. This depends on the country and on the account (s)he is working for.
Trong các tổ chức CNTT, một nhân viên kinh doanh là một vai trò quản lý cấp cao, chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng lớn (50 triệu +). Kiểm soát lãi và lỗ là một trong những hoạt động chính, cùng với sự liên kết của khách hàng ở cấp độ cao. Thông thường, một nhân viên kinh doanh có một hoặc nhiều người quản lý tài khoản trong đội ngũ nhân viên của mình, để bao quát các tòa tháp khác nhau, một hợp đồng lớn chủ yếu được xây dựng. Người quản lý tài khoản trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát chương trình và người quản lý dự án thực hiện công việc thực tế.
Đối với các hợp đồng rất lớn (1 bln +), hàng trăm người thuộc một nhóm hoạt động và bán hàng lớn hơn có thể tham gia thực hiện hợp đồng.
Trong một tình huống lý tưởng, vào cuối vòng đời hợp đồng, nhân viên kinh doanh và một phần nhân viên sẽ tham gia vào các cuộc đàm phán hợp đồng mới. Điều này có thể cho cùng một tài khoản hoặc cho một khách hàng mới. Sau khi hợp đồng được ký kết, nhân viên kinh doanh và nhân viên sẽ được trực tiếp tăng tốc.
Nhân viên kinh doanh có nhiều nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau mà họ phải thực hiện, chẳng hạn như liên lạc hàng ngày thông qua một phương thức liên lạc có thể bao gồm email và các cuộc gọi điện thoại. Vai trò công việc này bao gồm nhiều trách nhiệm khác nhau như:
Đề cập ở trên là một vài nhiệm vụ và trách nhiệm trong việc trở thành nhân viên kinh doanh. Một trách nhiệm lớn sẽ là giúp tạo ra một chiến dịch thành công cho khách hàng vì lĩnh vực tiếp thị có thể cần một số trợ giúp thêm. Vai trò sẽ đóng vai trò là mối liên kết quan trọng giữa công ty quảng cáo và khách hàng.[4] they will have a routine and have required tasks that they have to complete for the clients. For example:
Các cơ sở của vai trò này là để có thể hiểu những gì nhiệm vụ khách hàng đã đặt ra. Từ đó, họ sẽ phải tổ chức đội ngũ nhân viên hành chính và sáng tạo của cơ quan để yêu cầu khách hàng hoàn thành tiêu chuẩn.
Làm việc trong lĩnh vực này với tư cách là nhân viên kinh doanh, có nhiều kỹ năng mà họ phải thực hiện nhiều nhiệm vụ điều hành tài khoản, trong đó họ phải có khả năng thể hiện nhiều kỹ năng khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau. Các kỹ năng được yêu cầu bao gồm những điều sau đây:[5]
Những kỹ năng này là một yêu cầu khi ứng tuyển vào vị trí nhân viên kinh doanh. Ví dụ, kỹ năng giao tiếp tốt là cần thiết bởi vì nhân viên sẽ cần phải tự tin khi giải quyết với nhiều khách hàng. Kỹ năng tạo động lực là cần thiết vì họ cần thúc đẩy nhân viên cấp dưới và đại diện cho công ty hiệu quả với công chúng và khách hàng.[4]
Trong bất kỳ công ty nào khi làm nhân viên kinh doanh, mỗi cơ quan sẽ mong đợi và tìm kiếm các bộ kỹ năng khác nhau từ các nhân viên. Điều quan trọng là họ có những kỹ năng này và đã phát triển các kỹ năng. Chúng bao gồm:[6]
Khi một nhân viên đã phát triển các kỹ năng này hoặc nâng cao kỹ năng của họ và tạo dựng uy tín đáng tin cậy với công ty và các nhân viên khác, họ có thể tiếp tục và yêu cầu một vị trí cao hơn như Giám đốc Tài khoản (Account Director).
- Lương thỏa thuận- Tham gia BHXH- Thưởng năng suất