Đại học Thanh Đảo tọa lạc tại nơi được nhiều người ví von là “Thụy Sĩ giữa lòng Trung Quốc”. Trường có thư viện hiện đại, hợp tác quốc tế lâu năm và đạt nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học. Hôm nay, hãy cùng Hicampus tìm hiểu rõ hơn về ngôi trường thuộc tỉnh Sơn Đông này.
Đại học Thanh Đảo thuộc top 100 về các dự án nghiên cứu cấp quốc gia
Trường Thanh Đảo đã thực hiện tổng cộng hơn 450 dự án cấp quốc gia. Trong đó có các dự án được đánh giá rất cao như Kế hoạch nghiên cứu và phát triển trọng điểm quốc gia, Quỹ khoa học tự nhiên Trung Quốc, Quỹ khoa học xã hội Trung Quốc…
Trường đã đứng thứ 74 quốc gia trong năm 2017 khi có 136 dự án Quỹ khoa học tự nhiên quốc gia được phê duyệt.
Vào 2018, số dự án được phê duyệt lên đến 155 dự án – giúp trường xếp hạng 56 cả nước. Ngoài ra, trường đã đạt được 1 giải thưởng khoa học-công nghệ quốc gia và 84 giải thưởng tỉnh. Trường cũng từng đạt 2 giải “Thành tựu khoa học xã hội và triết học quốc gia”.
Bài viết trên là những thông tin thú vị về đại học Thanh Đảo của Hicampus gửi đến bạn. Đây là trường tiên phong trong số những trường đầu tiên tiếp nhận sinh viên quốc tế ở Trung Quốc. Ngoài ra, trường cũng có nhiều dự án nằm trong top 100 bảng xếp hạng quốc gia. Chúc bạn sẽ thật thành công cùng với trường Thanh Đảo.
Kết nối cùng Hicampus để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!
Arbez Franco-Suisse là khách sạn 2 sao, 3 tầng nằm ở thị trấn nhỏ La Cure, cách Geneva, Thụy Sĩ hơn 8 km về phía bắc. Đây là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng dành cho dân trượt tuyết với lối kiến trúc châu Âu cổ xưa được giữ lại nguyên vẹn mang đến cảm giác vô cùng ấm cúng.
Thế nhưng, điều đặc biệt và độc đáo nhất ở Arbez Franco-Suisse chính là vị trí địa lý. Nó là khách sạn duy nhất trên thế giới tọa lạc ngay trên biên giới giữa Thụy Sĩ và Pháp. Khắp nơi trong khách sạn từ phòng ăn, nhà bếp, cửa hàng bán đồ lưu niệm, hành lang, phòng ngủ, cầu thang… đều được chia làm đôi, mỗi bên thuộc về phần lãnh thổ của 1 nước.
Tọa lạc ngay trên đường biên giới của Thụy Sĩ và Pháp, Arbez Franco-Suisse được đánh giá là khách sạn độc đáo và độc nhất hành tinh.
Ảnh chụp từ trên cao cho thấy đường biên giới chạy xuyên qua khách sạn Arbez Franco-Suisse.
Bên trong Arbez Franco-Suisse, có 2 căn phòng đặc biệt nhất. Khi khách ngủ trên những chiếc giường ở nơi này, phần đầu thuộc lãnh thổ nước Pháp nhưng phần chân lại đang nằm trên đất Thụy Sĩ. Ở một căn phòng khác, chiếc giường ở Thụy Sĩ nhưng nếu muốn "giải quyết nỗi buồn", bạn phải vượt đường biên giới, chạy sang đất Pháp mới đến được toilet.
Tất cả mọi nơi trong khách sạn đều được trang trí song song 2 biểu tượng của Pháp và Thụy Sĩ.
Lịch sử của khách sạn đặc sắc nhất thế giới này bắt đầu từ năm 1862, chính phủ Pháp và Thụy Sĩ quyết định thay đổi đường biên giới ở thung lũng Dappes. Với tầm nhìn xa trông rộng, doanh nhân Monsieur Ponthus khi đó đã quyết định xây dựng nên một tòa nhà trên phần đất của gia đình với mục đích kinh doanh xuyên biên giới.
Tháng 2/1863, khi hiệp ước chính thức có hiệu lực, tòa nhà 3 tầng cũng vừa hoàn công, đồng nghĩa với việc nó không chịu bất kỳ ảnh hưởng gì đến từ thay đổi đường biên giới mới. Ông Ponthus sau đó mở 1 quán bar ở Pháp và 1 cửa hàng quà lưu niệm ở Thụy Sĩ ngay trong tòa nhà. Đến năm 1921, doanh nhân Jules – Jean Arbeze mua lại tòa nhà này, biến nơi đây thành khách sạn đa quốc gia độc đáo và đặt lại tên chính thức cho nó là Arbez Franco-Suisse.
Cũng chính do vị trí đặc biệt này của Arbez Franco-Suisse mà rất nhiều giai thoại xảy ra ở đây, nhất là trong thời kỳ Chiến tranh thế giới II. Khi đó, Pháp bị Đức chiếm đóng nhưng Thụy Sĩ lại ở thế trung lập. Đức có thể “tự tung tự tác” trên lãnh thổ nước Pháp nhưng không được phép làm điều tương tự trên phần đất thuộc về Thụy Sĩ. Vì vậy, khi đến với Arbez Franco-Suisse, quân Đức chỉ có thể tiếp cận những căn phòng nằm trên đất Pháp. Người tị nạn lợi dụng sơ hở này đã trốn trên tầng 2 của khách sạn. Cầu thang cũng bị đường biên giới chia làm 2 với phần đầu thuộc về Thụy Sĩ nên dù có muốn lên kiểm tra, quân Đức cũng không thể.
Năm 1962, khách sạn Arbez Franco-Suisse được chọn là địa điểm ký kết thỏa thuận hòa bình Evian trao trả độc lập cho Algeria.
Chuyên ngành đào tạo của trường Thanh Đảo
Tổng cộng, trường có khoảng 100 chuyên ngành cử nhân và 36 trường cao đẳng-khoa y tế. Những chuyên ngành chính của trường gồm:
Viện ngoại ngữ – Đại học Thanh Đảo
Viện vật liệu – Đại học Thanh Đảo
Viện khoa học kỹ thuật môi trường
Viện thương mại đại học Thanh Đảo
Thư viện với hàng triệu đầu sách và nhiều trung tâm nghiên cứu cấp quốc gia
Trường có 3 cơ sở gồm Songshan( 松山)Jin Jialing (金家岭) và Fushan (浮山) với tổng diện tích là 2655 ha.
Trường sở hữu thư viện có hơn 4 triệu đầu sách, 1.6 triệu ebook. 8 tạp chí học thuật. Ngoài ra, trường còn có:
Do đó, Thanh Đảo là một hình mẫu về cải cách đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục.
Lịch sử có nhiều tranh cãi của trường Thanh Đảo
Có rất nhiều tranh cãi về lịch sử thành lập của đại học Thanh Đảo. Nhiều tài liệu ghi rằng trường được thành lập năm 1903, năm 1909 hoặc năm 1946. Đến 1956 trường trở thành đại học Y Thanh Đảo trước khi được tái thiết năm 1985 và lấy tên như ngày nay. Đến 1993, trường có thêm sự sáp nhập của Cao đẳng Y tế Thanh Đảo và Cao đẳng Kỹ thuật dệt may Sơn Đông.
Trường Thanh Đảo có vị trí tọa lạc tại thành phố Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Thành phố này sở hữu các điều kiện tự nhiên được ví như “Thụy Sĩ giữa lòng Trung Quốc”. Đồng thời, tỉnh Sơn Đông cũng sở hữu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vô cùng thuận lợi. Vì thế, du học tại trường Thanh Đảo là 1 trải nghiệm rất đáng thử cho sinh viên quốc tế.
Vì sao bạn nên lựa chọn du học tại đại học Thanh Đảo?
Hàng năm số lượng du học sinh Việt Nam muốn báo danh tại trường đại học Thanh Đảo luôn chiếm số lượng lớn trong tổng hồ sơ ứng tuyển. Lí do gì khiến ai cũng mong muốn được đặt chân đến Thanh Đảo du học? cùng giải mã nhé.
Ngôi trường tiên phong trong số các đại học đầu tiên tiếp nhận du học sinh
Đại học Thanh Đảo đã liên kết hợp tác với hơn 180 trường ở 30 quốc gia trên thế giới. Đồng thời, đã có hơn 200 dự án trao đổi, đào tạo và hợp tác nghiên cứu được thiết lập giữa trường và các đại học nước ngoài khác. Bên cạnh đó, đã có 2 Viện Khổng Tử được phối hợp thành lập giữa trường và các nước.
Ngoài ra, hàng năm trường đưa khoảng 100 học giả, nhân viên đến các nước khác để học tập thêm. Trường Thanh Đảo tự hào là trường tiên phong trong số các trường đầu tiên tiếp nhận sinh viên quốc tế ở Trung Quốc. Những sinh viên quốc tế của trường đến từ hơn 60 quốc gia thuộc mọi châu lục trên thế giới. Hơn nữa, Thanh Đảo còn có 1 trường Cao đẳng Y tế được WHO liệt kê vào Danh mục Thế giới của Trường Y.