Chúng tôi sẽ sớm liên hệ với bạn để xác thực các thông tin & hoàn tất quá trình kiểm duyệt để cấp chứng nhận.
Top 10 nhà hàng Nhạt Bản nổi tiếng, phổ biến nhất tại Phường Bùi Thị Xuân, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Có khoảng 3922 nhà hàng Nhạt Bản được tìm thấy trên website của chúng tôi. Dưới đây là top 10 nhà hàng Nhạt Bản phổ biến nhất tại Phường Bùi Thị Xuân, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Ngày đăng 19/04/2020 | 09:23 | Lượt xem: 826
Treo cờ Tổ quốc chào mừng Kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 - 30/4/2020); 134 năm Ngày Quốc tế lao động (01/5/1886 - 01/5/2020); 66 năm Ngày Chiến thắng lịch...
Hiển thị 1.521 - 1.540 trong 3.805 kết quả.
12B - Khu Biệt thự liền kề Times City, Ngõ 622 Minh Khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam, 622 Phố Minh Khai, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
505 Phố Minh Khai, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
780, Đường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
248/34, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Thanh Trì, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
93, Phố Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Dương Văn Bé, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
T9, Vĩnh Tuy, Vĩnh Phú, Hai Bà Trưng, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
43 Dương Văn Bé, Vĩnh Phú, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
780 Phố Minh Khai, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Cụ thể, quận Hoàn Kiếm có 2 phường: Hàng Đào và Hàng Bạc; quận Hai Bà Trưng có 4 phường: Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân, Ngô Thì Nhậm và Phạm Đình Hổ; huyện Phúc Thọ có 3 xã: Cẩm Đình, Phương Độ, Vân Hà; huyện Phú Xuyên có 1 xã là Thụy Phú; huyện Thanh Oai có xã Kim An; và Mỹ Đức có xã Mỹ Thành.
Sau khi xem xét, Hà Nội đề xuất hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số phường Nguyễn Du với phường Bùi Thị Xuân và sáp nhập một phần diện tích tự nhiên (0,01 km2) và dân số (642 người) của phường Ngô Thì Nhậm (từ số nhà 52 đến số nhà 214 phố Huế) thành một đơn vị hành chính mới đặt tên là phường Nguyễn Du.
Sáp nhập toàn bộ phần diện tích tự nhiên (0,18 km2) và dân số còn lại (5.526 người) của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ.
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Cẩm Đình với diện tích tự nhiên và dân số của xã Xuân Phú thành một đơn vị hành chính mới gọi là xã Xuân Đình
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Phương Độ với diện tích tự nhiên và dân số của xã Sen Chiểu để thành lập đơn vị hành chính mới là xã Sen Phương.
Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số xã Thụy Phú với diện tích tự nhiên và dân số xã Văn Nhân để thành lập đơn vị hành chính mới là xã Nam Tiến.
Thực hiện phương án sắp xếp như trên vì “các đơn vị được sáp nhập với nhau có địa giới hành chính liền kề, có chung các yếu tố văn hóa, xã hội, tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân, đảm bảo sự ổn định về an ninh trật tự và
của nhân dân sau khi sắp xếp”, theo UBND TP.Hà Nội.
Còn 5 đơn vị hành chính Hà Nội đề nghị chưa tiến hành sắp xếp, gồm: phường Hàng Bạc và phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm)
; xã Kim An (huyện Thanh Oai) do cách xa các đơn vị hành chính khác; xã Mỹ Thành (huyện Mỹ Đức) do giá trị truyền thống, lịch sử cách mạng (quê hương đại tướng Văn Tiến Dũng); xã Vân Hà (huyện Phúc Thọ) nhân dân không đồng ý với việc đặt tên mới là Vân Cốc.
Sau sắp xếp, phường Nguyễn Du sẽ lấy trụ sở UBND phường Bùi Thị Xuân (cũ) tại số 10 Trần Nhân Tông làm trụ sở của Đảng uỷ và các tổ chức đoàn thể; lấy UBND phường Nguyễn Du (cũ) tại số 44 Trần Nhân Tông làm trụ sở đơn vị hành chính mới.
Phường Phạm Đình Hổ lấy địa chỉ 44 phố Trần Xuân Soạn làm trụ sở hành chính mới; trụ sở phường Phạm Đình Hổ (cũ) tại số 2 phố Tăng Bạt Hổ làm trụ sở Đảng ủy và các tổ chức đoàn thể.
Việc sắp xếp sẽ chính thức có hiệu lực sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh đơn vị hành chính.
Trước đó, vào tháng 7.2019, Phó bí thư Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng cho biết Hà Nội đã có văn bản gửi Bộ
và Bộ Nội vụ xin giữ ổn định cả 21 đơn vị hành chính không đáp ứng đủ cả 2 tiêu chí, bởi ngoài 12 phường, xã được đề cập ở trên, quận Hoàn Kiếm còn có 9 phường khác gồm Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Buồm, Hàng Gai, Hàng Mã, Hàng Trống, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiền... thuộc diện này.
Tuy nhiên, sau đó, Hà Nội vẫn phải sắp xếp đối với một số phường, xã đã đề cập trên đây.
Phường Thanh Lương nằm ở phía Đông Nam quận Hai Bà Trưng, diện tích tự nhiên 1,57km2 (bao gồm cả diện tích mặt nước sông Hồng), được phân chia thành 21 tổ dân phố. Phường có vị trí phía đông giáp phường Long Biên quận Long Biên, phía tây giáp phường Thanh Nhàn, phía Nam giáp phường Vĩnh Tuy, phía Bắc giáp phường Bạch Đằng, phường Đống Mác.
Từ xa xưa, vùng đất này có hai làng cạnh nhau là Hương Thể và Trung Trí. Vào giữa thế kỷ XIX hợp nhất thành xã Lạc Trung thuộc tổng Thanh Nhàn, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Sau ngày hòa bình lập lại (1954), xã Lạc Trung đổi tên là xã Thanh Lương thuộc quận 7 ngoại thành Hà Nội. Phường Thanh Lương ngày nay gồm các làng Hương Thể, Trung Trí, Lãng Yên, bến Phà đen (cảng Hà Nội).
Đến với Phường Thanh Lương là đến với các con đường mang tên những anh hùng dân tộc như Trần Khát Chân, Nguyễn Khoái, Minh Khai (Nguyễn Thị Minh Khai) hay tên những địa danh lịch sử Bạch Đằng, của Thăng Long xưa như Kim Ngưu, Lãng Yên, Lạc Trung.
Nếu đi một vòng tròn theo hướng từ Đông sang Tây, ta sẽ lần lượt đi qua các đường phố: Bạch Đằng, Lãng Yên, Nguyễn Khoái, dốc Minh Khai, Lạc Trung, Kim Ngưu về Trần Khát Chân. Hệ thống đường giao thông trên địa bàn phường chủ yếu là các đường, ngõ, ngách, hẻm. Toàn phường có trên 12 con ngõ lớn nhỏ, trong đó có 6 ngõ lớn là ngõ 184 Trần Khát Chân, 121 Kim Ngưu, 203 Kim Ngưu, 325 Kim Ngưu, 651 Minh Khai và ngõ 51 Lãng Yên được xem là những tuyến ngõ huyết mạch và cũng là trục chính xuyên suốt toàn phường. Những con ngõ này giờ đây đã có nhiều đổi khác, với những căn nhà cao tầng khang trang mọc san sát nhau, các cửa hàng kinh doanh với đầy đủ các loại hàng hóa nhưng đâu đó vẫn giữ được không gian yên tĩnh, bình dị khác xa với những ồn ào, tấp nập của phố xá ngoài kia. Những con ngõ đã lưu giữ, tồn tại nhịp sống văn hóa của người dân, mà có lẽ chẳng thể nào thay đổi, phá bỏ và chìm vào quên lãng.
Thanh Lương là vùng đất cổ ven đô với nhiều di tích đình, chùa ghi đậm những dấu ấn lịch sử. Trên địa bàn phường có 02 ngôi chùa, 02 ngôi đình và 01 nhà thờ công giáo. Trong đó, hầu hết các di tích lịch sử giá trị đều đã được Nhà nước xếp hạng như Chùa Hộ Quốc, Đình Hương Thể, Đình Lạc Trung.
Phường có Hệ thống cơ sở giáo dục đồng bộ từ mầm non đến cấp THCS với 01 trường trung học cơ sở, 01 trường trường tiểu học và 02 trường mầm non. Ngoài ra, còn có trường và nhiều nhóm lớp mầm non tư thục.
Cùng với xu thế đô thị hóa chung của Thành phố, Quận, trải qua quá trình thành lập và phát triển, cảnh quan toàn phường đã có nhiều thay đổi. Nhiều nhà cửa được xây dựng và cải tạo, cửa hàng kinh doanh, dịch vụ, trường học được cải tạo xây mới, nhiều công trình công cộng, nhà cao tầng mang đến những nét kiến trúc hiện đại cho khu vực.
Địa chỉ Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Tuy - quận Hai Bà Trưng
Từ đường Trần Khát Chân, đoạn cuối phố Lò Đúc, đến phố Minh Khai, chạy hai bên bờ sông Kim Ngưu, gọi là Đông Kim Ngưu và Tây Kim Ngưu, mỗi bên chỉ có một dãy nhà cho đến cầu Mai Động.
Tên phố Kim Ngưu được đặt tháng 10/1986, lúc đầu chỉ ở bên bờ tây, số chẵn. Tháng 1/2002 chính thức đặt tên phía bờ đông sông Kim Ngưu là số lẻ của đường này.
Đoạn phố mở đi qua đất làng Thanh Nhàn- phường Thanh Nhàn được gọi là Tây Kim Ngưu, từ số nhà 2 đến số 176.
Thực ra con sông nằm giữa hai phố Kim Ngưu không phải là sông Kim Ngưu như sử sách cổ đã ghi. Đoạn sông thẳng tắp nay gọi là sông Kim Ngưu- từ ô Đống Mác đến đền Lừ - chỉ là một con ngòi nhỏ là nơi mà dân làng Lạc Trung thả rau muống và mới đào thẳng vào năm 1961- 1962.