1. Khái niệm, phương pháp tính
Thủ tục tiến hành công bố sản phẩm trong nước
Với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp
Tổ chức cá nhân, DN chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường nộp hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm về SYT nơi đặt nhà máy sản xuất mỹ phẩm
Trong thời hạn 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ hơ công bố mỹ phẩm, SYT có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, và gửi phiếu báo th nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ
Trường hợp được cấp số tiếp nhận trong vòng 3 ngày làm việc kể tùe ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ và phí công bố theo quy định, SYT có trách nhiệm ban hành số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm
Trường hợp chưa đc cấp số tiếp nhận thì 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, SYT thông báo bằng văn bản điện tử cho tổ chức cá nhân công bố biết các nội dung chưa đáp ứng để sửa đổi, bổ sung hồ sơ
Trường hợp hồ sơ công bố chưa đáp ứng theo quy định thì trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, SYT thông báo bằng văn bản điện tử cho tổ chức cá nhân công bố biết các nội dung chưa đáp ứng để sửa đổi, bổ sung hồ sơ
Trường hợp hồ sơ sửa đổi, bổ sung không đáp ứng theo quy định của thông tư 06/2011/TT-BYT trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản không cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm cho sản phẩm này
Trong thời gian 3 tháng kể từ ngày ban hành văn bản thông báo sửa đổi bổ sung, nếu sở y tế không nhận được hồ sơ bổ sung của tổ chức, doanh nghiệp được cấp đứng tên công bố mỹ phẩm thì hồ sơ công bố hết giá trị. Trong trường hợp này, nếu tổ chức, cá nhân muốn tiếp tục công bố thì phải nộp hồ sơ mới và nộp lệ phí mới theo quy định
Hồ sơ sửa đổi bổ sung của cá nhân tổ chức bao gồm:
Trường hợp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp…. nộp trực tuyến
Với trường hợp nộp trực tuyến thì cá nhân, tổ chức đó phải đăng kí sử dụng chữ ký số điện tử để nộp hồ sơ công bố lưu hành mỹ phẩm , chữ ký điện tử chính là chữ ký số nộp thuế của doanh nghiệp, sau đó tổ chức, cá nhân, có thể thực hiện như sau:
Trường hợp nộp hồ sơ trực tuyến nêu trên cũng trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp lệ và phí công bố theo quy định, 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố và phí công bố theo quy định
Sau khi có số tiếp nhận công bố sản phẩm mỹ phẩm, sản phẩm được tự do lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam
Sổ tiếp nhận hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm có giá trị 5 năm. Các tổ chức, cá nhân phải tiến hành gia hạn ít nhất 1 tháng trước khi số tiếp nhận hồ sơ hết hạn và nộp lệ phí theo quy định. Theo thông tư số 277/2016/TT-BTC, lệ phí công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu và mỹ phẩm sản xuất trong nước là 500.000VNĐ/1 hồ sơ công bố
Thông tin chi tiết về TƯ VẤN - THIẾT KẾ - THI CÔNG PHÒNG SẠCH, vui lòng liên hệ tại đây:
Công ty Cổ phần Cơ điện Phòng sạch Anh Khang
Add: Lô B7 Xuân Phương Garden, Đường Trịnh Văn Bô, Phường Phương Canh, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Điều kiện lưu hành mỹ phẩm ra thị trường trong nước
Để được lưu hành mỹ phẩm trong nước; các tổ chức, cá nhân và sản phẩm lưu hành cần phải đáp ứng được các điều kiện sau:
Tổ chức cá nhân, doanh nghiệp, HTX thực hiện công bố mỹ phẩm và đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, chịu trách nhiện về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng của sản phẩm
Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp phải có mã ngành kinh doanh, sản xuất mỹ phẩm, giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm đồng nghĩa với việc phải có chức năng kinh doanh sản phẩm
Nếu đã từng công bố các sản phẩm trước đó, phải thực hiện thủ tục báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh mỹ phẩm lên sở và BYT hàng năm
Với các sản phẩm mỹ phẩm sản xuất trong nước, khi tiến hành thủ tục công bố mỹ phẩm, sản phẩm phải được kiểm nghiệm tại trung tâm kiểm nghiệm để kiểm tra thành phần, về mỹ phẩm không chứa chất cấm, hàm lượng các chất hạn chế sử dụng không quá giới hạn cho phép đồng thời chịu trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả của sản phẩm đó
Với những sản phẩm nhập khẩu để có thể công bố phải có giấy chứng nhận lưu hành tự do cho sản phẩm tại quốc gia sản xuất và giấy uỷ quyền của nhà sản xuất cho đơn vị phân phối tại Việt Nam
Chịu đầy đủ phí công bố sản phẩm mỹ phẩm được thực hiện theo quy định hiện hành
Các DN từng công bố sản phẩm mỹ phẩm trước đó phải thực hiện báo cáo hoạt đông định kì hằng năm lên cơ Sở y tế và BYT
Cũng theo quy định của thông tư 06/2011/TT-BYT, các mỹ phẩm trước khi lưu hành trên thị trường sẽ phải tiến hành thủ tục công bố mỹ phẩm. Pháp luật đã quy định rất vụ thể về nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thực hiện trước khi đưa hàng hoá của mình lên kệ trưng bày sản phẩm để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của mỹ phẩm, đồng thời kiểm soát, ngăn chặn những hành vi đưa hàng giả, hàng kém chất lượng ra thị trường và có căn cứ để xử lý các vi phạm
Vì thế việc công bố mỹ phẩm là điều kiện bắt buộc để lưu hành sản phẩm ra thị trường trong nước nếu không tuân thủ vấn đề này sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật
Hồ sơ công bố mỹ phẩm trong nước
Thủ tục công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước mới nhất năm 2023
Theo thông tư 06/2011/TT-BYT được sửa đổi bổ sung bởi thông tư 29/2020/TT-BYT, hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm trong nước bao gồm những tài liệu sau:
Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 0904 582 555
hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn
Quý khách vui lòng gửi bình luận và đánh giá.
[2] Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của gross domestic product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product- RGDP hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm nội địa của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa nội địa. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).
Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội.
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP
VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất
Giá trị gia tăng của một ngành (GO)
Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP
Lưu ý là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả ba cách trên. Ở Việt Nam GDP được tính toán bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn vị, tổ chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Còn ở Mỹ GDP được tính toán bởi Cục phân tích kinh tế.
GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành
Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.
GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. Theo cách tính toán về tài chính-tiền tệ thì GDP thực tế là hiệu số của GDP tiềm năng trừ đi chỉ số lạm phát CPI trong cùng một khoảng thời gian dùng để tính toán chỉ số GDP đó.
GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định).
GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó.
GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.
Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau:
Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là "ngoại nhu".
GDP theo cách tính tổng chi phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chi tiêu nội địa hay GDE (viết tắt của Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết.
GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó. Chẳng hạn như một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng được tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ.
GDP của các quốc gia khác nhau có thể so sánh bằng cách chuyển đổi giá trị của chúng (tính theo nội tệ) sang bằng một trong hai phương thức sau:
Thứ bậc tương đối của các quốc gia có thể lệch nhau nhiều giữa hai xu hướng tiếp cận kể trên.
Phương pháp tính theo sự ngang giá của sức mua tính toán hiệu quả tương đối của sức mua nội địa đối với những nhà sản xuất hay tiêu thụ trung bình trong nền kinh tế. Nó có thể sử dụng để làm chỉ số của mức sống đối với những nước chậm phát triển là tốt nhất vì nó bù lại những điểm yếu của đồng nội tệ trên thị trường thế giới.
Phương pháp tính theo tỷ giá hối đoái hiện tại chuyển đổi giá trị của hàng hóa và dịch vụ theo các tỷ giá hối đoái quốc tế. Nó là chỉ thị tốt hơn của sức mua quốc tế của đất nước và sức mạnh kinh tế tương đối.
Mặc dù GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, giá trị của nó như là một chỉ số vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi. Sự phê phán sử dụng GDP bao hàm các điểm sau:
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng việc tìm một chỉ số khác thay thế GDP cũng rất khó khăn. Một sự thay thế được biết đến là Chỉ số tiến bộ thực sự (GPI) được cổ động bởi Đảng Xanh của Canada. GPI đánh giá chính xác như thế nào thì chưa chắc chắn; một công thức được đưa ra để tính nó là của Redefining Progress, một nhóm nghiên cứu chính sách ở San Francisco.
Danh sách đầy đủ các quốc gia theo GDP: Purchasing Power Parity Method và Current Exchange Rate Method
Nhận biết các tính trạng về thể chất, sức khỏe làn da, sức khỏe tinh thần
Hiện nay, có 2 hình thức công bố mỹ phẩm là công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước, công bố mỹ phẩm sản xuất tại nước ngoài. Vậy thủ tục công bố mỹ phẩm trong nước được thực hiện thế nào?