Vui lòng điền vào email của bạn.
Tìm Việc Kỹ Sư Xây Dựng Ở Đâu?
Khi tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ sư xây dựng, bạn có thể khai thác nhiều nguồn thông tin đa dạng như: trang tuyển dụng trực tuyến (ví dụ như JobsGo), hội chợ việc làm, Linkedin, các hội nhóm việc làm trên Facebook,...
Hợp Tác Với Các Bên Liên Quan
Kỹ sư xây dựng là cầu nối giữa các bên liên quan trọng dự án. Bạn không chỉ làm việc với chủ đầu tư và đội ngũ công nhân, mà còn phải tương tác với nhà cung cấp, nhiều đối tác khác. Khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác có lợi cho tất cả các bên là một kỹ năng quan trọng của kỹ sư xây dựng. Sự hài hòa sẽ đảm bảo cho việc hoàn thành công trình một cách hiệu quả và đúng tiến độ.
Mô Tả Công Việc Của Kỹ Sư Xây Dựng
Để xây dựng thành công một công trình là điều không hề dễ dàng, cần tới nhiều nhân lực và làm nhiều công việc khác nhau. Theo đó, ngành xây dựng cũng bao gồm nhiều công việc như:
Theo không gian làm việc, công việc của kỹ sư xây dựng được chia ra làm 3 loại:
Công việc chủ yếu của nhóm kỹ sư xây dựng làm việc ngoài công trường là giám sát và quản lý trực tiếp quá trình thi công. Bạn thường xuyên phải có mặt tại địa điểm xây dựng để đảm bảo công việc được thực hiện đúng theo bản vẽ, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Nhiệm vụ của nhóm làm việc ngoài công trường bao gồm kiểm tra chất lượng vật liệu, hướng dẫn công nhân, giải quyết các vấn đề phát sinh và phối hợp với các bên liên quan.
Trong khi đó, nhóm kỹ sư làm việc tại công xưởng tập trung vào việc thiết kế, chế tạo và kiểm tra các cấu kiện xây dựng. Bạn sử dụng các thiết bị, máy móc chuyên dụng để sản xuất các bộ phận như dầm, cột hoặc các kết cấu thép theo yêu cầu của dự án.
Công việc của nhóm này đòi hỏi sự chính xác cao, khả năng áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến để đảm bảo chất lượng và độ bền của sản phẩm.
Nhóm kỹ sư làm việc trong văn phòng thường đảm nhận các công việc liên quan đến thiết kế, lập kế hoạch, quản lý dự án. Bạn sử dụng các phần mềm chuyên dụng để tạo ra bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng 3D, tính toán kết cấu.
Ngoài ra, nhóm làm việc trong văn phòng còn phụ trách việc lập dự toán, quản lý nguồn lực và phân tích rủi ro của dự án. Bạn thường xuyên phối hợp với các bên liên quan như khách hàng, nhà thầu và cơ quan quản lý để đảm bảo dự án đáp ứng được các yêu cầu và quy định.
Xét theo chuyên môn công việc, kỹ sư xây dựng có thể được phân chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như:
Mỗi chuyên ngành đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, kỹ năng riêng biệt, góp phần tạo nên sự đa dạng và toàn diện trong ngành xây dựng.
Học Khối Gì Để Trở Thành Kỹ Sư Xây Dựng?
Để trở thành kỹ sư xây dựng, bạn có thể lựa chọn các khối như: D1, A, A1, D07, C1,...
Sự Khác Biệt Giữa Kỹ Sư Xây Dựng Và Kiến Trúc Sư
Kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư là 2 vị trí công việc mà nhiều người thường hay nhầm lẫn. Sau đây là bảng so sánh chi tiết sự khác nhau của 2 thuật ngữ này:
Qua bài viết, hẳn là bạn đã có những thông tin cơ bản nhất về nghề kỹ sư xây dựng là gì, đồng thời tìm được đáp án cho chính mình. Chúc bạn có được đường nghề thuận lợi và cũng đừng quên truy cập website: jobgo.vn để cập nhật hàng ngày những thông tin tuyển dụng hấp dẫn nhất!
Thông tin chi tiết công việc:
Tuyển sinh Du học Đài Loan 2024 – Kỳ tháng 9 Xem tại đây
Ứng viên quan tâm vui lòng đăng ký trước ngày 30/04 để được hỗ trợ đăng ký.
Hotline: Liên hệ giờ hành chính: 0243 8595 666Hotline 24/7: 0912 171 090
- Giám sát hiện trường về lĩnh vực thi công công nghiệp tại các dự án của Công ty.
- Báo cáo công việc trực tiếp cho chỉ huy phó
- Lên kế hoạch thực hiện công việc
- Giao việc cho nhà thầu phụ/ tổ đội
- Kiểm tra công việc của thầu phụ theo spec của dự án
- Nghiệm thu với thầu phụ, tư vấn giám sát
- Học vấn Đại học. Chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Thông thạo bản vẽ, sử dụng tốt phần mềm tin học văn phòng và AutoCAD.
- Mức lương 10 - 14 triệu (Thỏa thuận theo năng lực)
- Thưởng tháng lương thứ 13, thưởng các dịp lễ tết,...;
- Được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định Pháp luật và quy chế công ty: đóng BHXH, BHYT, nghỉ phép hàng năm, ....;
- Môi trường làm việc chuyên nghiệp, ổn định, có cơ hội thăng tiến.
KCN Bình Xuyên, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vietnam
Nghề xây dựng như người ta vẫn nói – “xanh cỏ thì đến, đỏ ngói thì đi” – đặt chân đến là những vùng đất còn sơ khai, đầy sỏi đá và lúc rời đi là khi miền đất đã sáng lên những ánh đèn.
Ngành xây dựng luôn có vai trò to lớn trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Ở thời kỳ đồ đá, xây dựng chính là việc lựa chọn, sắp xếp và cải tạo các hang động, hốc cây trở thành nơi ẩn náu, lưu trữ thực phẩm, tích trữ của cải. Đến thời cổ đại, những người thợ xây đã xây dựng các kim tự tháp, các kinh thành vĩ đại, các trường đấu to lớn. Cho đến ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xây dựng của con người ngày càng phức tạp.
Nghề xây dựng là nghề gắn liền với nắng gió, bụi đường nhưng cũng không thiếu vắng những niềm vui. Những kỹ sư xây dựng nơi công trường luôn mang theo sự khác biệt – về ngoại hình bụi bặm, tính cách phóng khoáng – rất khó để lẫn với những ngành nghề khác. Sự khác biệt đó đến từ những năm tháng tuổi trẻ nơi công trường, những đêm dài miệt mài với bản vẽ.
Đối với người kỹ sư, công trường chính là nhà, máy móc là anh em và đồng nghiệp là gia đình, là người thân. Mỗi công trình đại diện cho một phần tuổi trẻ, một phần đam mê và có khi là cả máu và nước mắt của những người trong nghề.
Để có được những công trình to đẹp là những đóng góp âm thầm, những cống hiến lớn lao, sự hy sinh dành cả thanh xuân nơi công trường của người kỹ sư. Nắng gió, bụi đường bám đầy trên những đôi vai, những bàn tay đầy chai sạn góp phần làm đẹp cho đời.
Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”.
Xem thêm các thông tin tuyển dụng tại đây
Trong cuộc sống hiện đại, các công trình xây dựng ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu đó, vai trò của kỹ sư xây dựng càng trở nên quan trọng. Họ không chỉ là những người thi công mà còn là những nhà tư vấn, những người đưa ra các giải pháp tối ưu cho các vấn đề kỹ thuật trong quá trình xây dựng. Vậy kỹ sư xây dựng là gì? Cùng JobsGo đi tìm hiểu ngay nhé!
Kỹ sư xây dựng là những chuyên gia được đào tạo và có chuyên môn trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng và bảo trì các công trình cơ sở hạ tầng. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc biến ý tưởng thành hiện thực, từ những ngôi nhà đơn giản đến những công trình phức tạp như cầu, đường, nhà máy và tòa nhà cao tầng.
Kỹ sư xây dựng kết hợp kiến thức về toán học, vật lý, khoa học vật liệu để đảm bảo các công trình an toàn, bền vững và hiệu quả. Họ phải tính toán cẩn thận về sức chịu tải, chọn vật liệu phù hợp và thiết kế cấu trúc để chịu được các điều kiện môi trường khác nhau.
Ngoài ra, kỹ sư xây dựng còn phải quản lý dự án, giám sát thi công, đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn. Với sự phát triển của công nghệ, họ ngày càng sử dụng nhiều phần mềm tiên tiến để mô phỏng và tối ưu hóa thiết kế. Kỹ sư xây dựng không chỉ xây dựng công trình mà còn góp phần tạo nên môi trường sống và làm việc tốt hơn cho cộng đồng.
Xem thêm: Học xây dựng ra trường làm gì? Cơ hội nghề nghiệp cho SV xây dựng