(Cấp Chứng chỉ sơ cấp và giới thiệu việc làm sau khi ra trường - Khai giảng vào thứ 2 hàng tuần)

Muốn làm thiết kế vi mạch không cần phải học đúng ngành

Theo TS Nguyễn Quốc Chính, ngành thiết kế vi mạch, bán dẫn phát triển đòi hỏi nhiều nhân sự. Việt Nam chưa cung cấp đủ nhân lực chất lượng cho ngành này. Năm 2023 một số trường đại học mở ngành thiết kế vi mạch. Vậy nhân sự làm ngành thiết kế vi mạch của nước ta ở đâu ra?

Ông Chính cho rằng để làm việc trong lĩnh vực vi mạch - bán dẫn không nhất thiết phải học ngành này. Thực tế nhân sự Việt Nam làm ngành này hiện nay chủ yếu học các ngành công nghệ thông tin, vật lý, điện tử. Đây là các ngành nền tảng để làm được trong lĩnh vực này, cần thiết có thể học thêm một vài modul chuyên sâu. Hiện nay, các trường có thể điều chỉnh chương trình đào tạo các ngành nói trên để đáp ứng tốt hơn yêu cầu.

Học sinh Phú Yên đặt nhiều câu hỏi về các ngành học mới tại chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp diễn ra ở TP Tuy Hòa ngày 13-1 - Ảnh: LÂM THIÊN

TS Nguyễn Quốc Chính nhấn mạnh việc mở ngành theo trào lưu, đặt tên ngành theo "trend" thực chất là hình thức quảng bá và thí sinh cần phải tìm hiểu kỹ.

Có những trường mở ngành mới, tên mới, chẳng hạn thiết kế vi mạch, nhưng chương trình đào tạo không khác mấy so với ngành đã có. Đó chỉ là sự thay đổi tên gọi, thêm vào tên gọi vài chữ nên nó mang tính hình thức nhiều hơn, không thay đổi bản chất.

Điều này khác hoàn toàn với việc mở ngành mới với chương trình đào tạo được thiết kế mới. Do đó thí sinh cần tìm hiểu kỹ chương trình đào tạo của các trường để chọn ngành đúng với nguyện vọng.

Phó hiệu trưởng một trường đại học tại TP.HCM cho rằng việc đào tạo đa ngành là tất yếu. Tuy nhiên, điều quan trọng khi mở ngành mới là đánh giá đúng nhu cầu và tiềm năng thị trường. Nếu chạy theo số đông mà cung cấp thừa nhân lực sẽ rất lãng phí. Đại học Việt Nam đã có nhiều bài học về việc này, chẳng hạn ngành tài chính ngân hàng.

Đại học đơn ngành "xưa lắm rồi"

GS Nguyễn Văn Tuấn - ĐH New South Wales, Úc - cho rằng tên trường chỉ là... cái tên. Đại học kiểu đơn ngành như Việt Nam đã "xưa lắm rồi". Đại học ở hầu hết các nước thường là đa ngành. Ở Úc cũng vậy, chẳng hạn như ĐH Công nghệ Queensland tuy mang tên là "công nghệ" nhưng đào tạo các ngành luật, kinh tế, y tế, sư phạm...

-------------------- Thủ tục nhập học chỉ cần: CMT + 4 ảnh 3x4 + học phí ngành theo học Nhập học đúng địa chỉ:  Cơ sở 1: Số 1 - Xa La - Hà Đông (Đối diện bệnh viện 103) / Hotline 24/7: 098.747.6688 - 0913 693 303

Facebook: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân - Số 1 - Xa La - Hà Đông

Facebook: Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân - Chi nhánh TPHCM

Copyright 2020 Website University of Technology and Education - The University of Danang. All Rights Reserved.

Mỗi mùa khai giảng khoá học mới, học phí cũng là mối quan tâm lớn của các bậc phụ huynh và thí sinh. Năm nay, Trường Dạy Nghề Bách Khoa Hà Nội tiếp tục được các hãng lớn như Samsung, Sony ưu ái trao tặng các suất học bổng vô cùng giá trị.

Tham khảo những nghề nên học được tặng học bổng 6 triệu đồng:

Trường Dạy Nghề Bách Khoa Hà Nội - Đào tạo liên thông - Cấp bằng Trung cấp, Cao Đẳng nghề - 100% ra trường có việc làm ngay

Cơ sở 1: Trường Dạy Nghề Bách Khoa Hà Nội - Số 20 ngõ  295 Bạch Mai, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội

Cơ sở 2: Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Số 58 Lê Thanh Nghị, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Cơ sở 3: Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội - Số 131 Thái Thịnh, Q Đống Đa, Hà Nội

- Thương Hiệu Đào Tạo Nghề Số 1 Việt Nam 2 - Top 10 Trường Dạy Nghề Tiêu Biểu Châu Á Thái Bình Dương (Chỉ có 10 trường khu vực Châu Á Thái Bình Dương được nhận danh hiệu này) 3 - Lọt Top 10 Thương Hiệu Mạnh Asian trong lĩnh vực dạy nghề  - Trung tâm bảo hành Samsung tặng học bổng 6 triệu đồng

Chương trình áp dụng cho 50 người đăng ký học trong tháng 12/2024 (lưu ý chỉ có 50 suất nên phải đăng ký ngay để giữ chỗ)

Tặng thêm 1 khóa học Phần mềm máy tính, mạng máy tính và cài đặt máy tính trị giá 3,5 triệu đồng

Xem => những lý do khiến bạn nên học Phần mềm máy tính

Lịch khai giảng khóa mới: Khóa 277: ngày 10/12/2024

(Đăng ký ngay nhận học bổng Samsung tài trợ)

Gọi để tư vấn 24/24h: (024) 38 638 999 - 0966391686 - 0969583686 - 0901699686

Sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM trải nghiệm thiết bị công nghệ khi học tại trường. Đây là đại học tiên phong mở các ngành kỹ thuật công nghệ - Ảnh: UEH

Năm nay, hàng loạt trường đại học khối kinh tế như Kinh tế quốc dân, Ngoại thương, Kinh tế - Tài chính TP.HCM mở các ngành mới liên quan đến kỹ thuật, công nghệ. Trong khi đó, nhiều trường đại học khối kỹ thuật lại tuyển sinh các ngành khối kinh tế, xã hội.

Theo các chuyên gia, việc đại học đào tạo đa ngành là xu hướng chung của thế giới, phù hợp với xu thế đào tạo liên ngành. Tuy nhiên, nếu vội vàng, chạy theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị tốt về nhân sự, cơ sở vật chất sẽ rất nguy hiểm.

"Tôi không ngạc nhiên khi các trường kinh tế đào tạo kỹ thuật hay các trường kỹ thuật đào tạo các ngành xã hội. Đó là xu hướng phát triển chung của đại học thế giới" - TS Nguyễn Quốc Chính, giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo ĐH Quốc gia TP.HCM, nêu quan điểm.

Giải thích rõ hơn, ông Chính cho biết giáo dục đại học phương Tây và Mỹ phát triển theo hướng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo mọi thứ.

Trong khi đó, khối Đông Âu thì đào tạo chuyên sâu. Trong một thời gian dài đại học Việt Nam bị ảnh hưởng của cả hai xu hướng này. Thực tế cho thấy các trường đào tạo chuyên sâu sẽ khó phát triển hơn các trường đào tạo đa lĩnh vực.

Do đó, việc các trường đại học mở rộng lĩnh vực đào tạo không phải là vấn đề đáng lo ngại. Điều này giúp tạo ra môi trường học tập đa dạng, bổ trợ cho nhau, tạo ra cách tiếp cận nghề nghiệp liên ngành.

Thí sinh tìm hiểu thông tin tại Chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2024 do Báo Tuổi Trẻ tổ chức tại Thanh Hóa - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH

Cùng quan điểm này, GS.TS Nguyễn Đình Đức - chủ tịch hội đồng trường Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) - cho rằng đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực là xu hướng phát triển của giáo dục đại học.

Tuy nhiên có vấn đề cần phải làm rõ đó là sự khác nhau trong chương trình đào tạo của các trường. Chẳng hạn ĐH Bách khoa Hà Nội đào tạo khối ngành kinh tế hay chính sách công, quản lý xây dựng nhưng rõ ràng trường tận dụng thế mạnh về kỹ thuật, công nghệ, đổi mới sáng tạo và đưa vào chương trình đào tạo.

Nó sẽ khác với chương trình đào tạo kinh tế thông thường. Như vậy, trường đào tạo kinh tế kết hợp công nghệ, kỹ thuật là phù hợp, mạnh hơn trường kinh tế thông thường.

Đúng như ý kiến của các chuyên gia về xu hướng phát triển đại học đa ngành, ở nhiều nước, các đại học cũng đào tạo đa ngành. PGS.TS Vũ Tiến Hồng - ĐH Kansas, Mỹ - cho biết ở Mỹ nhiều trường đại học kỹ thuật đã mở ngành xã hội và ngược lại. "Xu hướng chung của giáo dục đại học là tạo ra những góc nhìn liên ngành, kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực.

Chẳng hạn lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, ngoài các yếu tố kỹ thuật, công nghệ quan trọng còn cần nhiều nhìn nhận ở góc độ xã hội như đạo đức, pháp luật. Nhiều kiến thức tập trung trong một vấn đề chứ không chỉ có kỹ thuật công nghệ" - ông Hồng phân tích thêm.

Thí sinh tham dự Chương trình tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2024 của Báo Tuổi Trẻ - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH

Liên quan các trường đại học đào tạo đa ngành, đào tạo những ngành vốn không phải thế mạnh, GS.TS Nguyễn Hữu Đức - nguyên phó giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội - bày tỏ quan điểm ủng hộ phát triển các trường đại học có truyền thống đơn ngành, đơn lĩnh vực của Việt Nam thành các đại học đa ngành phổ biến của thế giới.

Việc này càng quan trọng khi cơ cấu đào tạo của ta đang rất bất cập, tỉ lệ đào tạo các ngành công nghệ kỹ thuật đang còn thấp. Giải pháp là phải phát triển các chương trình đào tạo, các khoa, viện mới, nhưng phải có bước chuẩn bị vững chắc để đảm bảo điều kiện bảo đảm chất lượng, không nên vội vàng.

Cũng không nên quá câu nệ về tên trường mà hạn chế trường phát triển ngành khi toán học, khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo đang xâm nhập nhanh vào tất cả các lĩnh vực.

Tuy nhiên, ông Đức cho rằng cũng cần lưu ý hiện nay đang có xu thế phát triển trường thành các đại học đang nóng nên có thể có một số cơ sở cũng phát triển nóng các ngành nghề mới.

GS.TS Nguyễn Đình Đức cũng có quan điểm tương tự. Dù cho rằng đại học đa ngành là xu hướng phát triển đại học, nhưng ông cảnh báo rằng sự nóng vội, chạy theo trào lưu sẽ rất nguy hiểm.

"Trường ĐH Kinh tế quốc dân mở ngành kỹ thuật công nghệ để đa dạng lĩnh vực đào tạo về lâu dài là xu hướng đúng đắn. Tuy nhiên, tôi vẫn băn khoăn vì các ngành này là lĩnh vực lớn và liệu trường có kết hợp và phát huy thế mạnh của mình trong đào tạo hay không, có đảm bảo chất lượng không.

Nếu trường xây dựng bộ môn toán, công nghệ thông tin rồi phát triển đủ mạnh, sau đó mở ngành kỹ thuật công nghệ, định hướng theo thế mạnh vào các lĩnh vực công nghệ tài chính, an ninh ngân hàng, logistics thì sẽ tốt hơn" - ông Đức phân tích.

Ông Đức cũng cho rằng việc mở ngành mới ở lĩnh vực khác cần phải có sự chuẩn bị và phát huy thế mạnh của trường. Điều này trái ngược với việc đua mở ngành theo phong trào, xu hướng sẽ rất nguy hiểm.

Thực tế các ngành kỹ thuật ở nhiều trường khó tuyển sinh trong bối cảnh tự chủ. Và để sống được, các trường mở các ngành ở nhiều lĩnh vực khác nhau, những ngành đang được thí sinh lựa chọn nhiều. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, làm mất cân đối cơ cấu ngành nghề, nhân lực.